
Ứng dụng khoa học công nghệ trong nuôi tôm
Là địa phương có thế mạnh về khai thác và nuôi trồng thủy sản (NTTS), Quảng Ninh đang từng bước trở thành một trong những
Cập nhật tin tức mới nhất về ngành thủy sản, từ xu hướng thị trường, kỹ thuật nuôi trồng, chăm sóc, đến chính sách hỗ trợ.
Là địa phương có thế mạnh về khai thác và nuôi trồng thủy sản (NTTS), Quảng Ninh đang từng bước trở thành một trong những
Sau thời gian tiếp nhận quy trình và ươm nuôi cá chim vây vàng, đến nay, Dự án ứng dụng tiến bộ KH&CN xây dựng mô hình sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá chim vây vàng tại Phú Yên do Công ty CP Thủy sản Tôm Vàng (TP Tuy Hòa) chủ trì thực hiện, đã làm chủ được công nghệ giống và công nghệ nuôi cá chim vây vàng, một loài cá đặc sản có giá trị kinh tế cao, mở ra hướng nuôi công nghiệp bằng lồng HDPE trên các vùng biển của tỉnh.
Cà Mau – Với vị trí địa lý đặc thù là vùng đất cực Nam của Tổ quốc, Cà Mau sở hữu bờ biển dài, nhiều cửa sông lớn thông ra biển, mở ra tiềm năng to lớn cho nghề khai thác, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản xuất khẩu. Ðặc biệt, sau hợp nhất giữa 2 tỉnh Cà Mau – Bạc Liêu sẽ tạo không gian phát triển kinh tế thuỷ sản rộng lớn.
Nhìn tổng thể, bức tranh kinh tế của Bạc Liêu có sự tương đồng với Cà Mau về tiềm năng, thế mạnh, đặc biệt là lĩnh vực nuôi trồng, chế biến thủy sản và phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo. Vì thế, việc hợp nhất 2 tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau mở ra nhiều kỳ vọng phát triển bứt phá cho vùng đất cuối trời Tổ quốc, khi nguồn lực được tập trung, khai thác và phát huy.
Khu nuôi tôm 7 ha của ông Huỳnh Thanh Sự (thường gọi là Chín Lam) ở xã Tân Thanh, được quy hoạch khoa học với ao lắng, ao giống và khu nuôi chính. Mỗi năm, ông thu hoạch gần một tấn tôm và lượng cua biển đáng kể, trở thành mô hình mẫu được nhiều hộ trong vùng đến học hỏi.
Quảng Bình thả hàng triệu tôm, cá giống vào sông, hồ để tái tạo nguồn lợi thủy sản, phục hồi môi trường sinh thái và phát triển bền vững.
Từ cuối tháng 5/2025 đến nay, thời tiết diễn biến phức tạp, xuất hiện nhiều đợt nắng nóng gay gắt kết hợp với mưa giông đã làm ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của các đối tượng thủy sản nuôi. Do vậy, công tác chăm sóc, bảo vệ thủy sản nuôi đang được cơ quan chuyên môn và người nuôi thủy sản đặc biệt chú trọng.
Nhằm nâng cao năng suất, sản lượng trong nuôi trồng thủy sản (NTTS), các địa phương trong tỉnh đang tích cực đầu tư đồng bộ cơ sở hạ tầng vùng nuôi, chuyển đổi từ nuôi trồng quảng canh sang nuôi thâm canh theo hướng công nghệ cao. Đây được xem là hướng đi tất yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, bảo vệ môi trường và hướng đến phát triển bền vững ngành thủy sản của tỉnh.
Thời gian qua, nhiều hộ dân vùng chuyên canh nuôi tôm nước lợ tại Sóc Trăng đã mạnh dạn chuyển sang mô hình nuôi cá nước ngọt và cá nước lợ, mang lại thu nhập cao. Tại huyện Trần Đề (tỉnh Sóc Trăng), những năm gần đây, do giá tôm không ổn định và dịch bệnh thường xuyên xảy ra, nhiều hộ nuôi tôm e ngại mở rộng diện tích, thay vào đó lựa chọn nuôi cá nước ngọt, cá nước lợ trong ao tôm.